MỘT THỜI
gởi: cung tích biền . cao huy khanh . kiệt tấn
trăng khỏa thân tinh khiết
đêm . xoa vào thơ ngây
con đường xưa
những bóng cây
trên vĩa hè
nghe như là
đường xưa ca-ti-na
và . em thấy rồi đó
đời người đi qua
tôi . ngồi lặng im
trong quán chùa
bên kia đường
là bóng dáng . em
mắt ươm nắng
xanh nắng mắt
những cụm khói
xa mờ
yêu dấu
sài gòn
phựt lửa
bất ngờ
me bay để hồi tưởng ngày đại học bóng nghiêng say
những đốm lá ôm nhau đến rũ xác trên hoang tàn sụp đổ
huệ trắng cúc vàng bên bờ giậu ngày xưa hoàng thị . p. d.
tường ố xanh rêu nuôi kỷ niệm yêu dấu một thời
mưa điên cuồng như trêu chọc quá khứ đau thêm
thế kỷ trước của liên . đêm . mặt trời tìm thấy . t. t. t.
cà phê xóm học . khung cửa hẹp . đêm màu hồng
bồng lai tháp ngà dư âm còn lại tàn một kiếp hoa . rã cánh
sờ tay vào gió chiều hoàng hạc mà nhớ mai vàng lã chã rơi . 30 . 4
nâng niu trong chiếc bình cũ rượu mới thơm mùi ngọt lịm
tôi . lạc bước giữa hoàng thành đổ nát xanh lá mù u
em . tựa bên song nghe chiều xuống hắt hiu nỗi nhớ
con thuyền
lơ lửng
trên sông
dưới cầu
đá thở
nghe kinh
một đời
ngụ ngôn tôi mưa da diết đoái hoài đất đục
người tình ơi . em . còn nhớ hay em đã quên ?
khói lam chiều áo nâu xưa mà chợt thấy
chiều trên phá tam giang sóng dậy một đời tôi . t. t. y.
nắng thủy tinh xanh biếc . đêm khe khẻ hát . t. c. s.
hoàng hôn nhuốm màu lên tóc lên mắt lên ngũ giác em
trái sầu vạn đợi cả một giấc mơ hồi hương gầy nỗi nhớ . 54 . 75 . 19…
lá ngủ rũ xuống bên hồ
của ba mươi sáu phố phường
của cổ ngư của ngõ ngách
lên xe về miền cổ xứ
của vang bóng một thời của phở của tàn đèn . n. t.
của cành lê trắng điểm một vài bông hoa của tiên điền . n. d.
của phố phái của mưa rơi chẳng thấy nhà thấy cửa . p. q.
ôi ! vàng bay vào ngõ cụt
tôi nhớ . đinh . lê . lý . trần . lê
một ngày hoàng đạo một giờ tứ ly
hay chỉ là ảo tưởng của trăm hoa
cho tôi về lại một thời phế đế
để thấy em là mộng với trăng sao
một sài gòn ướt
một huế thâm trầm
một hà nội nhớ
tôi buồn khóc như buồn nôn
cất đầu tư cố hương . hề !
cụm rượu tàn chung phí thủy
một thời để nhớ để quên
một đời rong ruổi cơn mê
dĩ bĩnh đồng tiêu vạn cổ sầu
đái nghe mùi rượu mới đã buồn thế gian
sông hồng
sông hương
sông cửu
em . lạc vào vùng trăng
tôi . trên răng dưới dế
bóng hình bàn tay em
bóng hình con chó ngoan
và . tại sao hai chúng mình là ngả rẽ tâm hồn
hay một ý nghĩ nào mà không ai thấy được
đêm . giao thoa đầu thế kỷ
là nụ hôn yêu dấu
cành hoa chẻ nắng cười
gió hân hoan chờ đợi
trên con tàu xuyên việt ở đó tôi và em chấp nhận thương đau
như đường rầy xe lửa không điểm dừng chỉ là hạt mưa mau
không bến đậu bởi chúng mình là kẻ không hôn thơ giá thú
với trăng sao là hò hẹn của mắt lệ nghìn trùng xa vạn dậm
nơi điạ đầu giới tuyến chiếc cầu đen là khế ước cuối cùng
của em và tôi là bước đi hụt hẫng vào tương lai mù mịt sầu mây
đêm sa mạc hoang vu đếm sao trời để thấy mình không lẽ loi
những trái phá tình yêu nổ tung tuyệt vọng như chiêm bao
của lá khép để thầm gọi tên nhau cho đở nhớ mùa mưa ngủ
trên tay từng ngón phiêu bồng thoát y vàng hoe nắng
tắm gội mui trần thắp đỏ hoàng hôn một thời mật đắng
chiều ướt dẹt đợi mưa lõa thể nở hoa trên vừng trán vô tư
có thể một ngày người ta không còn nhớ ngày không có em
trên cõi đời này tất cả là có thể không gì thật . hư vô . tôi
bước vào cõi lặng
căn nhà cháy rụi
tôi nhìn tôi trên vách
mặt trời mọc ./.
VÕ CÔNG LIÊM (ca.ab.yyc. giữa tháng 8/2017)
BỖNG NHIÊN TRỜI LẠI SÁNG
1. Tu viện Dòng Tên xây dựng thời Pháp thuộc, nghe đâu từ đầu năm 1911 xây bằng đá, cốt sắt trông đồ sộ. Tu viện nằm sâu trong rừng bao bọc bởi hàng thông già, cây cỏ um tùm, xa xa một vài ngọn đồi trọc nhô lên giữa da trời xanh lơ lơ làm cho cảnh vật thêm đìu hiu và lạ lẫm. Tu viện nằm riêng một cõi, ít người lui tới, mặt tiền hướng ra biển, tọa trên một vuông đất rộng giữa hai lằn biên Quảng Nam và Thừa Thiên. Sau hiệp định Giơ-Neo; Pháp rút lui vào năm 1955 được bề trên giao cho cha Mùi cai quản. Họ đạo tập trung dưới thung lũng cạnh bờ biển, phần đông là dân chài, đâu chừng chưa tới năm mươi hộ gia đình. Dân cư sống rãi rác dưới những mái nhà lá đơn sơ, xiêu vẹo. Lên thăm viện đường đi dốc vách có khi phải đánh xe vào thăm viện và bới một ít khô cá, khô mực, mắm muối để cha Mùi dùng độ bữa. Dần dà tình ‘cha con’ trở nên thân quen và gần gũi. Phụng dưỡng tu viện không lâu thì cha Mùi qua đời vào đầu năm 1960. Viện trống không và vắng bóng thế gian. Ai xui; lọt tai cậu Cẩn, thời đó cậu quyền cao, chức trọng, hét ra lửa nên chi nói tới đâu trên dưới chấp hành nghiêm chỉnh, không dám nhúc nhích với lại tánh khí cậu nóng nảy. Cậu Cẩn gởi văn thư yêu cầu sở tài chánh Huế cấp ngân sách cho việc sửa chửa tu viện.
Ít tháng sau có chiếu chỉ của tòa Tổng Giám Mục chuyển giao tu viện cho Xơ-Mari Nguyễn thị Thới đứng ra điều hành; đi theo Xơ-Mari có dì Phúc và dì Hạnh cùng đến nhận nhiệm sở. Điều hành và sắp xếp viện tu học thì Xơ-Mari lên phẩm mẹ Bề Trên (lúc đó bà Thới đã tới tuổi sáu mươi ngoài). Xơ-Mari có lệnh cho thu nhận nữ tu ở hai tỉnh và một vài nơi về tu tập và chăm sóc bệnh nhân phong cùi ở dưới làng Lăng Cô (thuộc tỉnh Quảng Nam).Tu viện thiết kế theo lối kiến trúc miền Nam nước Pháp; trông bề thế và kiên cố. Cửa lớn viện làm bằng gỗ qúy, chạm trổ hoa văn theo kiểu cổ tích trông oai nghiêm và trang trọng; suốt ngày đêm cửa đóng then cài như chận chướng ngại vật xâm phạm; biến tu viện thành dòng tu kín.
2. Sau mười lăm năm tu viện đã phục chức hơn ba mươi nữ tu xuất viện đi phục vụ một số bệnh viện, trường học và nhà thờ trong nước. Xơ-Mari Thới giờ già hơn trước nhưng còn minh mẫn; tu sinh coi chị Bề Trên như mẹ của mình. Trên dưới răm rắp một khuôn theo phép đạo; tách ra hai thế giới bên trong và bên ngoài. Ngoài việc tu tập các chị lao động việc trồng trọt để có thêm lương thực xanh. Họ quên đi cảnh giới, sống âm thầm và chịu đựng trong cô đơn, tiếp cận rộng rãi với bốn mùa thiên nhiên hoặc hứng chịu những ngọn gió xoáy từ biển tát lên ào ạt tợ như muốn đánh sập cửa viện để tuôn vào phòng riêng của mấy nữ tu. Nữ tu sợ cảnh này; sợ gió uy hiếp mà thương tổn đến thể xác và tinh thần. Chạm phải tội tư tưởng. Ở đó chỉ có sự bạo dạng của rừng và núi đá gầm lên để chống trả một định mệnh đã chôn vùi và lãng quên; để rồi tu viện cũng như người tu chỉ còn cách cúi đầu lặng đứng giữa thế gian này…mà thở dài.
Đứng trong bếp lửa than hồng của một sáng đầu đông; mẹ Bề Trên cho gọi nữ tu An na Lê thị Nầy lên chánh phòng. Thả đôi đũa bếp xuống, vội vã lau mặt, vuốt tóc, khoát áo dòng tu đến gặp mẹ. Nữ tu hồi hộp sợ vấp phải điều gì hoặc chờ lệnh sai bảo. Xơ-An na nhẹ tay đẩy cửa vào chánh phòng. Gương mặt hiền như nai tơ, mỉm cười cúi đầu chào. Lặng đứng! -Con ngồi xuống. Mẹ Bề Trên nói. Chị An na ấp úng muốn nói điều gì, nhưng mẹ Bề Trên đã tiếp lời: -Tôi nhận được thư gởi từ người thân của con xin được phép cho về quê để mai táng hài cốt thân sinh con ở Quảng Trị. Chị An na tỏ ra ngạc nhiên về điều này, vì; hơn hai mươi mấy năm qua chưa một lần nghe về lai lịch cha mẹ mình, giờ lại nghe đi dời hài cốt. -Thưa mẹ có thật như vậy không? Chị An na nói. Mẹ Bề Trên mỉm cười âu yếm tỏ ra thông cảm ý nghĩ lạ của chị An na. Nhưng cả hai trầm tĩnh trong giây lát; gương mặt chị An na trở lại bình thường, đầu cúi xuống và lắng nghe. -Đây điạ chỉ và tên người muốn gặp con. Cứ việc đi bao giờ xong chuyện rồi hãy về, công việc không có gì quan trọng để con phải ngại. Lo thu xếp mà lên đường. Mẹ Bề Trên nói.
3. Chuyến tàu lửa đến Huế đúng mười hai giờ trưa. Chị An na ngủ lại đêm ở Dòng Chúa Cứu Thế. Sáng hôm sau đáp xe đò đi Quảng Điền gặp người thân. -Bà có phải bà Thắm. Lê thị Thắm? Chị An na nói. -Xơ Nầy phải không? Thắm nói. Họ ngồi bên nhau và tâm sự nguồn cơn tại sao có cuộc gặp hôm nay. Trong căn nhà xưa cổ, mái ngói, vách vôi, mục rữa xuống cấp, sinh khí ủ dột phản phất mùi rượu và thuốc lá. Cảnh sống của bà Thắm không mấy lành mạnh. Phong cách hiện ra nét phóng đảng, liều lĩnh tuồng như bất mãn đời. Tuổi chừng năm muơi nhưng trông bốn mươi kém cho nên bề ngoài còn phấn son, loè nhèo. -Mời nước. Bà Thắm nói. Xơ-Nầy ngồi lặng yên ít nói, nghe tới đâu ngúc đầu tới đó không thắc mắc hay nghi ngờ gì cả. Thái độ dịu dàng của nữ tu có phần thu hút người đối diện. Bà Thắm không còn ngại ngùng nói huỵch toẹt đời mình cho Xơ-Nầy nghe. Những gì bà Thắm nói ra như lời xưng tội trước Chúa. Đôi mắt an ủi của chị An na là một thương cảm cho những kẻ đau khổ. Bà Thắm cầm tay Xơ-Nầy với đôi mắt buồn: “Năm 1972 tôi cứu cô ra khỏi lằn bom lửa; người chết như rơm rạ dọc đường cái. Cuộc chiến bùng nỗ dữ dội, tôi và mọi người chạy nhưng không biết chạy về đâu. Dọc bên hào rãnh người chết ngập, tôi nghe tiếng trẻ con khóc ơi ới, một đứa bé chừng như ba, bốn tuổi nằm dưới bụng mẹ đầy máu, bên cạnh người đàn ông cũng đầy máu; chết tiệt. Tôi kéo đứa trẻ ra khỏi tay mẹ, ôm vào người tiếp tục chạy cho tới khi đến một thị xã gần đó…Đứa trẻ khóc miết vì nhớ cha mẹ và đói. Tôi; lúc ấy 17 tuổi và cha mẹ tôi cũng chết trong cuộc chiến. Tôi chăm sóc cô được một tháng thì gởi cô vào viện mồ côi. Với tên thường gọi (do tôi đặc) Lê thị Nầy. Tìm hiểu ra cô đã được dòng tu nhận lãnh và cho tới nay được 28 năm mới gặp lại nhau”.Tôi nghĩ cô sẽ không đến vì mọi thứ đã đổi thay. Với Xơ-Nầy khi ra khỏi tu viện như chim sổ lồng, tất cả xa lạ, ngoài những gì đã nghĩ; mọi thứ hấp dẫn và lôi cuốn. Gió từ đâu thổi tới bung ngược áo dòng của Xơ-Nầy, lạnh dưới đôi chân. Nữ tu giữ lại thế quân bình và chậm rãi bước đi; tiếp cận cảnh đời tự nhiên tâm hồn rộng mở sau hơn hai mươi năm sống trong tu viện. Tự nhiên nữ tu cảm thấy phơi phới tâm hồn. Trời ở ngoài đời xuống chậm và huyên náo.Càng huyên náo càng lắm chuyện. Xơ-Nầy qùi lạy làm dấu thánh trước khi lên giường ngủ. Bên kia căn buồng bà Thắm còn rì rào, có tiếng đàn ông và khói thuốc len qua buồng của Xơ-Nầy; rồi lại nghe tiếng cười khúc khích, bỡn cợt. Lạ vô cùng! Xơ-Nầy bịt tai, nhắm mắt, nhốt trí óc lại để đừng phạm tội với nước Trời.
4. Chuyến xe đò đi Quảng Trị chật ních cá hộp, phần đông là dân buôn bán. Hàng ghế đầu dành cho khách đi ‘độc cước’ không gồng không gánh. Ngồi bên cạnh nữ tu là chàng thanh niên dường như ba mươi ngoài, tác phong nghệ sĩ, bởi; có mang theo cây đàn. Ép mình trong tư thế khiêm nhường và tránh né. Xơ-Nầy cảm thấy áy náy vì đụng phải người đàn ông, mà xưa nay nhìn bằng đôi mắt qua loa cho có nhìn chớ chả có ấn tượng. Bên cạnh Xơ-Nầy bà Thắm ngậm điếu thuốc thơm phì phào, mắt lim dim như nhớ về cảnh xưa. -Bà có chắc là ông già chôn người chết thời đó còn sống không? Xơ-Nầy nói. -Tôi nắm cả rồi. Đừng lo cứ theo tôi. Bà Thắm nói. Xe chạy mệt mỏi với dặm đường. Thanh niên đưa kẹo ho mời nữ tu và nói bâng quơ vài câu chuyện ngoài lề. Nữ tu mỉm cười, nhìn qua khung cửa xe, gió bụi bay lung tung. Hình như cái dịu dàng đó lôi cuốn chàng nghệ sĩ hay là chàng muốn tỏ tài nghệ ngón đàn độc chiêu của mình cho nữ tu biết? Chàng thanh niên nói, nữ tu nghe và mỉm cười. Xơ đến bến nào? Chàng nghệ sĩ nói. Xơ-Nầy không trả lời mặc cho xe lắc lư. -Chắc không xa Hiền Lương. Bà Thắm nói. Xe đổ bến thì trời nhá nhem tối. Bà Thắm và Xơ-Nầy ngủ lại khách sạn. Khách sạn lúc này đông khách, đại đa số đến dự kỷ niệm ba năm thành lập khách sạn (1997/2000) có mời một số văn nghệ sĩ tăm tiếng đến trình diễn. Bà Thắm đưa áo dài, giày cao gót, môi son cho Xơ-Nầy. -Mặc vào đi! Đêm vui có ăn uống và văn nghệ, đờn ca, nhảy múa, ăn vận cho dễ ngó thì hơn. Không nhẽ đến đó mặc đồ dòng. Bà Thắm nói. Tiếng nhạc dội từ dưới lên.Tiếng nhạc ít nghe nhưng khi nghe thì lại giựt đôi chân, mình mẩy rung rung. Xơ-Nầy cố đuổi mấy thứ đó ra khỏi người. Không thay đồ mặc nguyên áo dòng. Bên ngoài trời tối sậm chỉ nghe tiếng còi xe ầm vang đủ để hình dung không có luật giao thông. Khách đến dự đông ngập, không còn thấy chỗ trống cho một bàn ăn. Trước cửa phòng ăn bà Thắm phục trang loè loẹt, đi giày cao, phấn son, xịt nước hoa nội hóa phản ra từ người; đứng bên cạnh là nữ tu, với chiếc áo dòng màu vỏ trứng sáo, trông không hòa điệu nhưng nhờ có nụ cười hiền hòa mà làm cho nữ tu có nét đẹp khác người. Họ ngồi trong một góc chật hẹp. Nhạc ào ạt vung vãi, dội tiếng rền vang át cả tiếng người. Không xa một người đàn ông đầu hói, ngậm vố thượng du mỉm cười đưa tình. Thắm đáp lại bằng mắt. Trên bục diễn chàng thanh niên nhận ra nữ tu ngồi cạnh trên chuyến xe đò Huế/Quảng Trị cùng về chiều nay. Âm nhạc, muỗng nĩa trộn vào nhau nghe rát. Trên sàn nhảy bà Thắm ôm người đàn ông đầu hói vai kề vai, lả lướt nhảy vũ điệu xì-lô trông tình tứ. Bà Thắm ném nụ cười thân ái đến Xơ-Nầy. Cuộc diễn thưa dần gần nửa đêm. Bà Thắm không về phòng cùng với Xơ-Nầy. Trở lại phòng ăn uống ngồi đợi bà Thắm. Giữa lúc này người thanh niên với cây đàn sà tới chào đón niềm nở. Xơ-Nầy cúi đầu mỉm cười không nói. Đêm chuẩn bị đi ngủ. Hơi gió se lạnh thổi nhẹ vào những màn mỏng giăng ở cửa. Cả hai ngồi trong thế bị động cũng khá lâu. Không biết họ có trao đổi gì không. Chỉ nghe tiếng đàn phổ nhẹ bên tai nữ tu.Tóc người nghệ sĩ đổ xuống trên cây đàn…
5. Tới Hiền Lương bà Thắm tìm gặp ông Triệu, người đã chôn tập thể một số tử thi mùa hè đỏ lửa 1972. Ông Triệu tuổi ngoài tám mươi sức khoẻ kém, thường nằm viện. Ông kể rõ điạ điểm nơi chôn nhưng khó mà nhận ra hài cốt ai là người thân của mình trong mồ chôn chung. Cả hai tuyệt vọng lủi thủi đi về. Xơ-Nầy qùi gối làm dấu thánh cầu nguyện bên cạnh hố chôn. Bà Thắm đi cùng với phu mộ ở một khoảng xa. Trời xám đặc như muốn mưa, xung quanh là rừng cây khô chỉ thấy một vài con quạ đen đậu trên cành chờ mồi. Ngày sau; cả hai trở lại Quảng Điền. Xơ-Nầy thu xếp để về tu viện vào chuyến tàu cuối. Đường hướng lên tu viện trời ngả chiều, gió từ biển luồn vào áo dòng chị An na, chị cảm thấy lạnh cơ thể, bụng đói bước đi dốc ngược người bạc phơ và mệt nhọc sau hơn mười ngày trở về quê cũ. Đứng trước cửa tu viện chị An na thở phào nhẹ nhõm, ngước nhìn trời đêm như thầm nhủ điều gì.
Chưa tới một tuần ở tu viện Xơ-Nầy nhận hung tin: ‘O Thắm đã tự sát.Về gấp’.Trở lại Quảng Điền tìm gặp Hoàng Thái người nghệ sĩ với cây đàn để trợ giúp những việc khó trước mắt. Thái tỏ ra vui mừng khi gặp lại Xơ-Nầy. Chàng tưởng là biền biệt nghìn trùng, nhưng; gặp nhau giữa thiên đường và điạ ngục là hạnh ngộ. Tìm hiểu nguyên nhân cái chết của bà Thắm chỉ có cơ quan biết thực giả của vụ án; theo đời truyền khẩu thì Thắm vô bưng sau năm 1972 và làm việc nhà nước cho tới nay; không chồng, không con nhưng lại lắm tình yêu và nhiều thứ bon chen hơn thiệt. Thư di chúc đề: ‘Căn hộ này thuộc Xơ-An na Lê Thị Nầy làm sở hữu chủ’ Xơ-Nầy không vui khi nhận việc thừa kế. Vì; đây không phải là phần gia sản dành cho mình. Xơ-Nầy và Thắm chỉ là người dân nước lã. Qúi nhau ở cái tình bà Thắm cứu sống đời mình. Đem tâm tình phơi mở với Thái. Quyết định cuối cùng của Xơ-Nầy hiến bất động sản cho dân Quảng Điền làm chỗ trú cho người nghèo và tật nguyền. Cả hai không xem trọng việc để lại hồi môn. Họ trao đổi suốt đêm. Đêm lôi cuốn vào mộng ảo, âm vang nhạc khúc đêm cuối cùng ở Quảng Trị là một gợi nhớ, một kỷ niệm chôn giấu. Quên hết để sống thực. Đêm ở khách sạn; Xơ-Nầy ăn vận bình thường, trang phục những gì bà Thắm để lại, những bước nhảy trong vòng tay là cả một ao ước được sống lại một lần. Chính thời điểm đó đã đánh thức linh hồn Xơ-Nầy bằng một khám phá mới; mới hơn cả sự thật. Họ hẹn nhau ở tiệm ăn khách sạn; mượn đây như đã một lần gặp gỡ. Hôm nay; trong không khí này nhớ lại những gì họ đã nói trong mắt, trong tim. -Cô thích nhảy không? Thái nói. -Tôi chưa bao giờ biết nhảy. Xơ-Nầy nói. -Tôi bày cho. Thái nói. Đêm hôm ấy Xơ-Nầy nhấp rượu đỏ. Hình như rượu đã ngấm vào người và Xơ-Nầy mất kiểm soát…Họ đưa nhau về thì trời đã qua đêm. Sáng sớm Xơ-Nầy mặc lại áo dòng và nhẹ bước rời khỏi khách sạn. Nửa giờ sau Thái còn trên giường ngủ, cong vòng như con chuột chết khô trong hủ nếp. Trời bỗng nhiên rực sáng. Xung quanh không một bóng người, cảnh vật êm đềm, nhẹ nhàng ở một thị trấn miền xa.
Sáu tháng sau Chị-An na Nầy nhận lễ thệ nguyện tấn phong trong hàng ngũ giáo sĩ. Và; làm việc với mẹ Bề Trên Ma ri Nguyễn thị Thới cho tới khi mẹ Bề Trên qua đời. Tu viện không có gì thay đổi. Mãi sau năm 1975 tu viện đặc dưới sự quản lý nhà nước. Xơ-Nầy được chính quyền và tòa Tổng Giám Mục đề bạt làm tổng giám thị tu viện dưới quyền mẹ Bề Trên Xơ-Ma Đờ Len Đặng Thị Phúc. 30 tháng 4 năm 2000 sanh nhật Xơ-Nầy ở tuổi ba mươi mốt. Một chặn đường tu và sống của dì phước Lê thị Nầy ./.
VÕ CÔNG LIÊM (ca.ab.yyc / ch.pek 4/2016)
* LTG: Tên, tuổi nhân vật và địa dư trong truyện là hư-cấu. Trùng hợp là chuyện ngẫu nhiên ngoài ý muốn.
-Giơ-Neo ( tức Geneva/Genève) thuộc Thụy Sĩ. Nơi họp hội nghị chia đôi đất nước Việtnam ở vĩ tuyến 17; năm 1954.
TRANH VẼ: “Người Đàn bà Trầm lặng /The Quiet lady” Khổ 13” X 25” Trên giấy cứng. Acrylics+ Acrylic ink+ House paint. Vẽ bằng tay, gai khươi ốc, muỗng, nĩa, đũa tre. Vcl# 1842016.
NỘI TRÚ
MỞ: Đây là một trong mười lăm truyện ngắn ở tập: “Tam Giác Vệ nữ” hay còn gọi là ‘Thổ ngơi của nữ thần Ái tình / Delta of Venus’ của văn sĩ Anais Nin. Nổi tiếng về truyện khiêu dâm. Bà là tình nhân của nhà văn dung tục Henry Miller của Mỹ. The Boarding School / Nội Trú là truyện ngắn hay nhất của tác giả; truyện được liệt vào văn chương đương đại của nước Mỹ. Những gì có tính chất gợi dục là thực với đời và khai mở một sự trụy lac buông thả. Hân hạnh giới thiệu đến bạn đọc một khám phá mới cho văn chương ngày nay.(Người dịch: vcl)
*
Chuyện kể về cuộc đời đã xẩy ra nhiều năm qua ở nước Ba Tây; thuộc vùng sâu, xa phố thị nơi đây còn giữ tập tục nghiêm khắc của đạo Công giáo mà vẫn còn lưu truyền. Những thằng con trai có phúc sanh ra đây đều được gởi vào học nội trú thuộc dòng Tên và tiếp tục mục vụ theo lề thói thời Trung Cổ. Những thằng học trò ngủ trên những chiếc giường gỗ, mỗi lần bình minh dậy đều đi lễ trước khi ăn điểm tâm, xưng tội hằng ngày và kiên tâm trông chừng từng lúc, từng khi. Một không khí khắc khe và nghiêm cấm. Những linh mục ăn những phần ăn riêng và tỏ vẻ ngoan đạo xung quanh bọn học trò. Các cha làm dáng, kiểu cách mỗi khi phát biểu. Giữa lớp học cha dòng với lớp da thâm nâu, pha chút máu Da Đỏ, bảng mặt như mặt dê xồm, tai bự dán cứng vào đầu ông, đôi mắt trũng sâu, miệng với đôi môi trề tợ như thèm uống nước, tóc rậm đen và bốc hơi mùi thú vật. Dưới cái áo dòng thụng dài màu sậm nâu những thằng học trò thường chú ý một cái gì nhô ra dưới bụng mà những đứa học trò nhỏ tuổi không thể nào hiểu và giải thích cái gì nhô ra thẳng đứng nơi ông, mấy đứa lớn che miệng cười sau lưng thầy dòng.
Đây là cái nhô đội quần hiện ra ngoài ý kiến ở giờ dạy học –trong lúc lớp học đang nghe đọc bài Đồng Qúi Xốc (Don Quixote) hoặc là Ra-Bờ-La (Rabelais) hoặc một đôi khi ngó chừng vào đám học trò, và; một thằng học trò trông có vẻ đặc biệt với mái tóc mượt mà khác vớì những đứa trong lớp, mắt và da mặt như con gái mới lớn.
Cha già tợ như muốn tránh xa ở chính ông và chỉ cho thằng con trai những cuốn sách mà ông đã cất giữ riêng tư. Những cuốn sách bao gồm những lời giới thiệu về đồ gốm vùng Inca* mà trên mỗi thứ họ vẽ những người đàn ông đứng dựa vào ở mỗi thế khác nhau. Thằng học trò sẽ hỏi những vấn đề đó mà vị linh mục già đành phải trả lời nhát gừng. Những khi khác thì nói ra không chút ngại ngùng; cùng lúc đó một số khác hiện quanh giữa người cha dòng và thấu hiểu những gì khác nhau sau ý nghĩa đó.
Ở lúc xưng tội thì đây là dịp ông cha trả lời những vấn đề cho thằng con trai. Nhiều điều vô tội mà họ tỏ rõ ở đây. Ông ta đưa vấn đề gần gũi trong thâm ý đen tối ở ‘cái hộp’ xưng tội nhỏ bé này. Những khi xưng tội mấy thằng học trò qùy gối và có thể không nhận ra linh mục, người đã ngồi khuất xa. Giọng trầm xuống xuyên qua khe cửa sổ nhỏ; đoạn hỏi: “Con đã từng khi nào mơ màng dâm dục không? Con có nghĩ về đàn bà? Con đã có lần muốn cưới người đàn bà ở truồng không? Thế thì có hành động thủ dâm trong đêm trên giường ngủ không? Con có từng đụng chạm, sờ mó ở chính con chưa? Con đã từng vọc, mơn trớn, vuốt ve ở chính con chưa? Rứa thì con làm chi cho mỗi sáng thức dậy? Dương vật có thường cương cứng không? Con có khi nào nhìn những thằng bạn học trong những khi thay quần áo không? Hoặc khi tắm chung?”.
Thằng học trò không biết chi mô răng rứa, sớm muộn hắn học được những bài học vở lòng về luyến ái, những gì mà hắn mong đợi từ lâu và là những gì cha tinh thần đã đặc những câu hỏi về hắn. Thằng con trai biết thêm nhiều điều thích thú, thỏa mãn trong khi xưng tội, thêm nhiều chi tiết xúc động và nhiều mộng mơ. Từ đó đêm nào cũng mơ với mộng. Hắn chẳng biết đàn bà là cái giống gì mà sao họ làm cho người ta mê mệt. Nhưng; đã có lần hắn thấy người Da Đỏ làm tình bằng nắm lông mềm con hươu la-ma (vicũna)* tợ như cái gì dòn và mỏng nơi con dê cái. Và rồi hắn mơ làm tình cái dòn, mỏng nơi con dê cái và làm cho hắn thao thức mỗi sáng ngủ dậy. Vị linh mục già khuyến khích và căn dặn những lần xưng tội. Hắn lắng nghe và kiên tâm vô cùng. Hắn bị ấn tượng lạ như hình phạt. Thằng con trai tiếp tục thủ dâm như thúc đẩy, hắn đi vào trong nhà Nguyện mỗi khi không có ai xung quanh, nhúng dương vật trong chậu nước thánh và coi như đã thanh tẩy. Đây là nghi thức thoát khỏi những ấm ức trong đêm tối.
Ở đó có những thằng con trai rất hoang nghịch trông giống như hoàng tử Moorish* mặt bôi đen với nét phong trần đặc biệt, một cổ xe hoàng gia và một thân hình tuyệt đẹp, quá mềm mại không xương cốt đã nhận ra, mảnh khảnh và bóng láng như tượng đồng đen.
Đấy là thằng con trai bất trị, hỗn loạn chống lại cái tục lệ xưa cũ đã phủ lên trên cái áo choàng bên ngoài. Hắn thường ngủ truồng, và; khoát áo ngủ làm hắn ngột ngạt, cong cứng khó chịu. Vì vậy mà đêm nào cũng quấn vào như những thằng bạn học khác và rồi hắn kín đáo hất tung ra khỏi người, thò tay xuống dưới cho tới khi ngủ thiếp không quần không áo.
Hằng đêm ở dòng Tên xưa cũ này như vây quanh lấy hắn, rình rập, canh chừng không để một thằng nào lén lút qua giường của hắn, hoặc thủ dâm hoặc nói thì thầm trong bóng đêm bên giường kế cạnh. Mỗi khi đến với giường ngủ là trở nên kẻ bất tuân, hắn chậm rãi và hết sức thận trọng lật tung áo phủ ngoài và nhìn trân vào thân hình trần truồng của hắn. Nếu như có một thằng nào báo thức hắn, quở trách hắn: ‘tao đến để thấy; nếu mầy ngủ không có áo khoát lần nữa!’ Nhưng; nếu thằng đó không đánh thức hắn thì đồng ý cho hắn liếc mắt vào thân hình thằng trai trẻ đang ngủ. Thời không có chi phải quở.
Có một lần trong lúc học về cơ thể con người khi đó hắn đứng trên bục giảng cùng với cha dòng và một thằng trai giả gái đội tóc vàng ngồi ở cuối làm cho hắn giật mình; có một cái gì nhô ra dưới áo dòng của vị linh mục làm cho cả lớp thấy rõ ràng.
Thầy dòng hỏi thằng con trai đội tóc vàng: ‘Có bao nhiêu xương nơi cơ thể người đàn ông?
Thằng con trai giả gái trả lời hết sức nhu mì: ‘Hai trăm linh tám’.
Tiếng của thằng học trò khác từ phiá cuối lớp: ‘Nhưng cha Dobo có tới hai trăm lẻ chín’.
Chốc lác sau khi xẩy ra chuyện bất ngờ đó cả lớp học đưa đi dạo quanh vườn cây sinh thái thực vật. Mười đứa trong bọn chúng lạc đường về. Trong số đó có cả thằng con trai mảnh khảnh tóc vàng. Người ta tìm thấy bọn chúng trong rừng, xa một khoảng từ nơi những thầy dòng và xa cả trường nội trú. Họ ngồi xuống nghỉ chân và đặc vấn đề về sự cố xẩy ra. Họ bắt đầu ăn dâu, táo. Sao lại có chuyện đó, không một ai biết; nhưng sau đó thằng con trai giả gái tóc vàng ném ra giữa bãi cỏ, không quần không áo, đưa cái bụng ra và chín thằng khác bước qua khỏi hắn, chuyển hắn đi mà coi hắn như con đĩ, một cách dã man. Qua khám nghiệm hậu môn của hắn có dấu vết của sự đòi hỏi dục xác; trong khi khám xét thấy xướt da giữa hai đôi chân của thằng con trai đó, tất cả thịt da nhủn xuống như thân thể đàn bà. Bọn chúng nhổ nước bọt vào tay và chà xát lên dương vật của mỗi đứa. Thằng giả gái đội tóc vàng hét lên, vừa đá, vừa khóc, nhưng cả đám dằn hắn lại và xử sự cho tới khi bọn chúng thỏa mãn ./.
VÕ CÔNG LIÊM (ca.ab.yyc. cuối 5/2017).
Anais Nin: (1903-1977) Người Mỹ gốc Cuba. Một thời sống ở Pháp , Tây Ban Nha và sau cùng ở Mỹ cho tới ngày qua đời.
Henry Miller: (1891-1980) Người Mỹ Sống ở Pháp một thời gian dài. Trở về Mỹ và chết ở Big Sur.USA.
Ghi thêm: Điạ danh và chứng tích trong truyện cho rõ ý tác giả muốn miêu tả nơi vùng đất hoang sơ ở Ba Tây (Trung Nam Mỹ).
* Inca: Vùng đất liên hệ với những bộ lạc Da Đỏ nơi đã bị thống trị bởi Peru mãi tới khi Tây Ban Nha chinh phục và làm thuộc điạ.
* Vicũna: Giống hươu Ở Nam Mỹ, mình thon dài lông mịn như len, tìm thấy ở rặng Andes. Có tên gọi là Lama vicugna.
* Moorish: Nhóm người Tây Ban Nha xâm lược và chiếm đóng được phong như hoàng tử ở tk.thứ 8.
ĐỌC THÊM: Những truyện dịch sau đây:
- Cụm Hoa Cúc Sao của Octavio Paz (Văn thi sĩ Mễ Tây Cơ (Bản Anh ngữ)
- Người Khách Lạ của Albert Camus (Nhà văn Pháp (Bản Anh ngữ).
- Đứa con hoang Trở về của André Gide (Nhà văn Pháp (Bản Anh/Pháp ngữ).
- Mallorca/Ma-Yô-Ca của Anais Nin. (Nhà Văn Mỹ (Bản Anh ngữ)
- Lời Sám Hối của người đàn bà ở đền Kiyomizu (Nhà văn Nhật Bản Akutagawa Ryùnosuke. (Bản Anh ngữ)
- Trẻ Đồng Hoang của Charles Baudelair (Nhà Thơ/văn Pháp (Bản Anh/Pháp ngữ).
- Con Đĩ Khả Kính của Jean-Paul Sartre (Nhà văn Pháp (Bản Anh / Pháp ngữ)).
- Ngàn Cánh Hạc của Yasunari Kawabata (Nhà văn Nhật Bản (Bản Anh ngữ) )
- Thiền truyện/Tuyết Trắng của Yuko Akita (Nhà văn Thiền Nhật Bản (Bản Anh ngữ)
Những truyện ghi trên của võcôngliêm chuyển dịch hiện có ở một số báo mạng và giấy trong và ngoài nước hoặc email theo đ/chỉ đã ghi.
TRANH VẼ: ‘Chân dung Anais Nin / Portrait of Anais Nin’ Khổ: 12” X 16”.Trên giấy cứng. Acrylics+Mixed+House-paint..Vcl#2272017.
Võ Công Liêm
THỦY TINH XANH
đêm rất xanh
blue rền
chung phí thủy
tiếng hát rám nắng
chiều lạnh phố nghiêng nghiêng đường dốc đổ
tôi . thả neo cuộc đời vào bóng tối hoang mang
điệu kèn nức nở khóc
đánh thức linh hồn bạt gió
phong sương . hề . phong sương
hoàng hôn uống nắng hổ phách
thể xác co cúm chiếu rách
biển gọi thầm tên
hư không !
hay chuông gọi hồn . tôi
cõi lặng khỏa thân đen
bờ mi cong rụa ràn . em
lá xé tiếng giày khua
giữa trời lãng quên thôi
con cá trên thớt gỗ
chờ một nhát vào đời
tiếng chày kình thức tỉnh hồn lảng vảng suốt đời vô lự dự cuộc chơi hoang
ngoài kia mây đan gối chiếc đời bi ai như giọt sương rung đầu ngọn cỏ
em . bỏ rơi dĩ vãng buồn thế sự nơi một lần đường sáng chiêm bao sao mọc
tôi . con tép chết không thúi sông nằm sóng sượt dưới lòng sâu không mộ chí
mà đời là dải ngân hà cuồng lưu phong vị thủy . ứa lệ trào một nỗi sầu dư
mưa ngủ trên võng mô tình ái cho khóe mắt thâu đêm tràn con nước lũ
chẻ tóc vào gió cho ruộng đồng cất cánh nhạn bay lên đôi tay gầy guộc nhớ
làm tình đi nhé để mai không chết giữa lòng trời mùa xuân con én thoi đưa
tôi và em
cùng hưởng thụ
thủy tinh xanh ./.
VÕ CÔNG LIÊM (ca.ab.yyc. cuối 4/2017)
Nhà Thơ Võ Công Liêm
ĐỘNG GIÓ
phố nằm xẻ háng
giữa trời tháng tư
nghe mưa rớt hột
ngỡ là chiêm bao
em . vuốt đôi chân trần tục
tôi . chiều phố xá hoang tàn
hồ trường đã vụng chén say
mùa xuân nhấp nháy mắt cay rụa ràn
động gió
mưa xan gió ngáp . hoàng hôn tái
bốn ngả đường mây . huyệt mộ chờ
ngoài trời
cỏ cây
xanh miết
mưa xưa mềm đôi chân
ướt mi người xóm nhỏ
tôi . tự sát bằng lưỡi hái ái tình trong bóng tối mập mờ đêm tỉnh ngộ
lên vừng trán vô tư của bầy chim sẻ phơi nắng linh hồn cỏ mọc hoang vu
hụt hẫng vòng tay yêu dấu thơ ngây mùa đó như sao băng bay vào hư vô
em . nhuốm màu thời gian lên võng mô xanh lá chín để bước vào vùng trăng
buốt mắt em lời mưa đến rồi đi cho lần cầu kinh sám hối đường trường đời
như mộng huyễn như đầu phô bạc mái tây hiên cho những ngày sắp tới
mộng mị sang ngang trời viễn xứ . trong nắng trắng mưa chiều vẩn đục
mưa rớt
đọt sầu
rơi theo ./.
VÕ CÔNG LIÊM (ca.ab.yyc. trăng phục sinh 4/2017)
Nhà Thơ Võ Công Liêm
NẮNG VỠ
như lau lách xô đẩy trời vô tận
bạc màu sương khói gió đưa cành
nhành liễu rũ mê man ngày trở lại
thổi trắng tóc về theo bến sông
nắng vỡ
ngực thở bao nhiêu đường bay xới lá
rơi từng phiến tơ chùng mây trắng theo
để cùng nhau hội ngộ xuống đường nghe nức nở
với nụ hôn đầu đời xõa tóc lang thang vàng cỏ úa
tôi . sực nhớ những đêm trăng thả bóng
biển động chao nghiêng sóng xô bờ
và ghì trong tay
một hạnh phúc buồn
vỡ toang kỷ niệm
từng giọt nước mắt
đêm hố thẳm
mắt môi em
là bầy thú
thèm khát hoang vu
sa mạc hốt gió
tôi đợi em ở cuối đường trần . những mũi tên nhọn hoắt
thổ lộ trắng trợn lên hình hài ô nhiễm toàn thân ứa lệ tuôn
dòng sông lõa thể trắng . móng vuốt ngầu sắc bén
không buông tha
không hối tiếc
không tội lỗi
không tự do . tôi
mặt trăng xoa những quạnh quẽ chiêm bao
mùa hè hấp nóng bầy sẻ nhỏ chờ mưa về đập mái
đôi mắt cáo sống dậy nhìn đời bằng thung lũng sâu
tôi . đưa em vào ngõ cụt tắt đèn để trốn lũ quạ đen
bầy thú hung hãn gào
cào xé linh hồn vô nhiễm
một thân hình giông bão
thổi trống không nhem nhúa
vào nô lệ da đen
em . thoát tục
với trần gian
tôi . xây xẩm
giữa chợ đời
một thời mưa gió một thời thất thủ cơn mê say
sớm mai thức dậy sương mọc lên cành ướt lệ mi
để nắng không về vun xới tình ta
một trời biền biệt không chăn chiếu
tưởng như mùa xuân vĩnh viễn giữa cõi đời cho trăng sao không làm xanh lá cỏ . bởi em
là khói sương mờ thao thức nỗi nhớ . tôi chẻ gió còn đọng trên mắt môi em đêm giá buốt
biển gọi thầm tên cho đở nhớ . thành phố đi ngủ giữa ban ngày nghe hiền lành lên vầng trán
vô tư khẽ hát ước mơ gởi vào vùng đêm đầy nắng vỡ . và . em không nhìn thấy tôi gõ cửa vào hư vô cho đêm không về giữa trời bảng lảng bóng hoàng hôn. hồn tê điếng con cú vọ
những vòm trời xẻ mộng
nắng vỡ bên kia đồi
toàn thân em trắng tinh
tôi . là hạt sương rung ./.
VÕ CÔNG LIÊM (ca.ab.yyc. cuối 3/2017)
Thơ Võ Công Liêm
NẮNG SÀI GÒN
ta về tắm nắng trời dư ảnh
mộng thuở ban đầu trôi theo mây
sài gòn nắng vỡ xưa nay đó
em. đứng bên đời với quạnh hiu
một trời vô lự
giữa sóng cồn dập
tôi . du thủ môt thời rất thô tục
biến mình con cú
trên răng dưới dế
và . nắng sài gòn hay nắng thủy tinh?
mang mang nỗi nhớ
sài gòn phản chiếu
long lanh dáng ngọc
dưới trời lộng gió
sài gòn ngủ trưa
sài gòn dị ứng
sài gòn áp phe
lầu cao mái thấp chen nhau đấu cật
phủ dụ linh hồn
chia chát tội lỗi
cho một cuộc tình
ngoài giờ giới nghiêm
tuyệt cú mèo . tôi
đối tác đấu thầu chị em
giữa vĩa hè nắng lộc non
phơi khô lũ chim thành phố
say miên man trên tháp ngà nhún nhảy vô tư
sài gòn ngày mưa tháng nắng nghĩ mà thương
một kiếp trần ai giữa bãi đời làm người khách lạ
để lui về trong kiếp lưu đày một thuở xa đưa
mắt chiều phôi pha mà tình vẫn nhớ một quê nhà
nè ! hòn ngọc viễn đông
hiện tại nuôi ảo giác
quá khứ cục than hầm
tương lai xe thổ mộ
tôi
thất thủ
kinh đô
tôi ./.
VÕ CÔNG LIÊM (sgn.vn. 8/3/2017)
SƯƠNG ĐÀ LẠT
với trăng mờ bên suối
trước gió của bốn mùa
và . em dã qùy rung rinh ngực thở
mà lòng thì khao khát tự bao giờ
này đà lạt cho ta ôm trọn gói
một cuộc tình muôn thuở
của thông vàng cheo leo đất đỏ
tựa cửa bên song
mệnh phụ phu nhân
ngày xa xưa đó
bên hồ tùng lâm
một đêm trăng khuyết
đà lạt dã thú
tắm suối ngây thơ trăng mướt
mình em như ngọc như ngà
và . tiếng động nào gõ nhịp
trong tôi lời than thở đó
từng chiếc buồn rơi mênh mông
heo heo mùa sớm bắt đầu
sương đà lạt giăng mắt nhện
hoà bình tùng lộ phê đen
một thời quá vãng
dư âm sót lại
bên trời lãng du
một thuở yêu người
trong tiếng đàn âm
giữa trời mộng ảo
vuốt tóc mây bay
mà thương chi lạ
sương đà lạt . em . còn nhớ hay em đã quên ?
những ngày xưa hoàng thị trên phố chợ vào đêm
vang say mòn tiếng nhạc . dốc cao buồn liêu xiêu
ngất một chén quỳnh giữa tàn dư phong nhụy
ngộ
với nhân gian
tôi ./.
VÕ CÔNG LIÊM (dlt.vn. cuối 2/2017)
Nhà Thơ Võ Công Liêm
TẢN MẠN PHÙ TANG
gởi: nguyễn mai ninh
đông kinh lung linh trăng sao
đại lộ chảy dài hơi thở
phố người đan tay nhau đi
lầu cao cúi đầu tĩnh lự
em . mặt nạ ghê sa buồn
đời dị biệt nhiều sắc tố
ngọn đèn đêm gõ nhịp rung
nhắp chén sa kê tóc xõa
hẻm nhỏ sầu dâng đông phương
sam mu re anh hùng tận
điạ ngục môn tuốt gươm thề
cởi truồng em trắng tinh sương
chiếc ki mô nô vàng hoe
dưới vòm trời thần thái dương
chợt nhớ quê còn vui tết
mà lòng quặn tiếng quốc kêu
con tàu chật ních vai rút*
nhắc một trời đông du xưa
tôi . ngổn ngang giữa tuyến rầy
của hoàng hôn ngợp sóng thần
đông kinh . ôi . trời thế kỷ
tôi . bước lần vào cõi lặng
nhành hoa anh đào nở vung
con sơn dương ngơ ngáo . tôi ./.
VÕ CÔNG LIÊM (tokyo. jpn. 8 feb. 2017)
*virus.
BỖNG NHIÊN TRỜI LẠI SÁNG
1. Tu viện Dòng Tên xây dựng thời Pháp thuộc, nghe đâu từ đầu năm 1911 xây bằng đá, cốt sắt trông đồ sộ. Tu viện nằm sâu trong rừng bao bọc bởi hàng thông già, cây cỏ um tùm, xa xa một vài ngọn đồi trọc nhô lên giữa da trời xanh lơ lơ làm cho cảnh vật thêm đìu hiu và lạ lẫm. Tu viện nằm riêng một cõi, ít người lui tới, mặt tiền hướng ra biển, tọa trên một vuông đất rộng giữa hai lằn biên Quảng Nam và Thừa Thiên. Sau hiệp định Giơ-Neo; Pháp rút lui vào năm 1955 được bề trên giao cho cha Mùi cai quản. Họ đạo tập trung dưới thung lũng cạnh bờ biển, phần đông là dân chài, đâu chừng chưa tới năm mươi hộ gia đình. Dân cư sống rãi rác dưới những mái nhà lá đơn sơ, xiêu vẹo. Lên thăm viện đường đi dốc vách có khi phải đánh xe vào thăm viện và bới một ít khô cá, khô mực, mắm muối để cha Mùi dùng độ bữa. Dần dà tình ‘cha con’ trở nên thân quen và gần gũi. Phụng dưỡng tu viện không lâu thì cha Mùi qua đời vào đầu năm 1960. Viện trống không và vắng bóng thế gian. Ai xui; lọt tai cậu Cẩn, thời đó cậu quyền cao, chức trọng, hét ra lửa nên chi nói tới đâu trên dưới chấp hành nghiêm chỉnh, không dám nhúc nhích với lại tánh khí cậu nóng nảy. Cậu Cẩn gởi văn thư yêu cầu sở tài chánh Huế cấp ngân sách cho việc sửa chửa tu viện.
Ít tháng sau có chiếu chỉ của tòa Tổng Giám Mục chuyển giao tu viện cho Xơ-Mari Nguyễn thị Thới đứng ra điều hành; đi theo Xơ-Mari có dì Phúc và dì Hạnh cùng đến nhận nhiệm sở. Điều hành và sắp xếp viện tu học thì Xơ-Mari lên phẩm mẹ Bề Trên (lúc đó bà Thới đã tới tuổi sáu mươi ngoài). Xơ-Mari có lệnh cho thu nhận nữ tu ở hai tỉnh và một vài nơi về tu tập và chăm sóc bệnh nhân phong cùi ở dưới làng Lăng Cô (thuộc tỉnh Quảng Nam).Tu viện thiết kế theo lối kiến trúc miền Nam nước Pháp; trông bề thế và kiên cố. Cửa lớn viện làm bằng gỗ qúy, chạm trổ hoa văn theo kiểu cổ tích trông oai nghiêm và trang trọng; suốt ngày đêm cửa đóng then cài như chận chướng ngại vật xâm phạm; biến tu viện thành dòng tu kín.
2. Sau mười lăm năm tu viện đã phục chức hơn ba mươi nữ tu xuất viện đi phục vụ một số bệnh viện, trường học và nhà thờ trong nước. Xơ-Mari Thới giờ già hơn trước nhưng còn minh mẫn; tu sinh coi chị Bề Trên như mẹ của mình. Trên dưới răm rắp một khuôn theo phép đạo; tách ra hai thế giới bên trong và bên ngoài. Ngoài việc tu tập các chị lao động việc trồng trọt để có thêm lương thực xanh. Họ quên đi cảnh giới, sống âm thầm và chịu đựng trong cô đơn, tiếp cận rộng rãi với bốn mùa thiên nhiên hoặc hứng chịu những ngọn gió xoáy từ biển tát lên ào ạt tợ như muốn đánh sập cửa viện để tuôn vào phòng riêng của mấy nữ tu. Nữ tu sợ cảnh này; sợ gió uy hiếp mà thương tổn đến thể xác và tinh thần. Chạm phải tội tư tưởng. Ở đó chỉ có sự bạo dạng của rừng và núi đá gầm lên để chống trả một định mệnh đã chôn vùi và lãng quên; để rồi tu viện cũng như người tu chỉ còn cách cúi đầu lặng đứng giữa thế gian này…mà thở dài.
Đứng trong bếp lửa than hồng của một sáng đầu đông; mẹ Bề Trên cho gọi nữ tu An na Lê thị Nầy lên chánh phòng. Thả đôi đũa bếp xuống, vội vã lau mặt, vuốt tóc, khoát áo dòng tu đến gặp mẹ. Nữ tu hồi hộp sợ vấp phải điều gì hoặc chờ lệnh sai bảo. Xơ-An na nhẹ tay đẩy cửa vào chánh phòng. Gương mặt hiền như nai tơ, mỉm cười cúi đầu chào. Lặng đứng! -Con ngồi xuống. Mẹ Bề Trên nói. Chị An na ấp úng muốn nói điều gì, nhưng mẹ Bề Trên đã tiếp lời: -Tôi nhận được thư gởi từ người thân của con xin được phép cho về quê để mai táng hài cốt thân sinh con ở Quảng Trị. Chị An na tỏ ra ngạc nhiên về điều này, vì; hơn hai mươi mấy năm qua chưa một lần nghe về lai lịch cha mẹ mình, giờ lại nghe đi dời hài cốt. -Thưa mẹ có thật như vậy không? Chị An na nói. Mẹ Bề Trên mỉm cười âu yếm tỏ ra thông cảm ý nghĩ lạ của chị An na. Nhưng cả hai trầm tĩnh trong giây lát; gương mặt chị An na trở lại bình thường, đầu cúi xuống và lắng nghe. -Đây điạ chỉ và tên người muốn gặp con. Cứ việc đi bao giờ xong chuyện rồi hãy về, công việc không có gì quan trọng để con phải ngại. Lo thu xếp mà lên đường. Mẹ Bề Trên nói.
3. Chuyến tàu lửa đến Huế đúng mười hai giờ trưa. Chị An na ngủ lại đêm ở Dòng Chúa Cứu Thế. Sáng hôm sau đáp xe đò đi Quảng Điền gặp người thân. -Bà có phải bà Thắm. Lê thị Thắm? Chị An na nói. -Xơ Nầy phải không? Thắm nói. Họ ngồi bên nhau và tâm sự nguồn cơn tại sao có cuộc gặp hôm nay. Trong căn nhà xưa cổ, mái ngói, vách vôi, mục rữa xuống cấp, sinh khí ủ dột phản phất mùi rượu và thuốc lá. Cảnh sống của bà Thắm không mấy lành mạnh. Phong cách hiện ra nét phóng đảng, liều lĩnh tuồng như bất mãn đời. Tuổi chừng năm muơi nhưng trông bốn mươi kém cho nên bề ngoài còn phấn son, loè nhèo. -Mời nước. Bà Thắm nói. Xơ-Nầy ngồi lặng yên ít nói, nghe tới đâu ngúc đầu tới đó không thắc mắc hay nghi ngờ gì cả. Thái độ dịu dàng của nữ tu có phần thu hút người đối diện. Bà Thắm không còn ngại ngùng nói huỵch toẹt đời mình cho Xơ-Nầy nghe. Những gì bà Thắm nói ra như lời xưng tội trước Chúa. Đôi mắt an ủi của chị An na là một thương cảm cho những kẻ đau khổ. Bà Thắm cầm tay Xơ-Nầy với đôi mắt buồn: “Năm 1972 tôi cứu cô ra khỏi lằn bom lửa; người chết như rơm rạ dọc đường cái. Cuộc chiến bùng nỗ dữ dội, tôi và mọi người chạy nhưng không biết chạy về đâu. Dọc bên hào rãnh người chết ngập, tôi nghe tiếng trẻ con khóc ơi ới, một đứa bé chừng như ba, bốn tuổi nằm dưới bụng mẹ đầy máu, bên cạnh người đàn ông cũng đầy máu; chết tiệt. Tôi kéo đứa trẻ ra khỏi tay mẹ, ôm vào người tiếp tục chạy cho tới khi đến một thị xã gần đó…Đứa trẻ khóc miết vì nhớ cha mẹ và đói. Tôi; lúc ấy 17 tuổi và cha mẹ tôi cũng chết trong cuộc chiến. Tôi chăm sóc cô được một tháng thì gởi cô vào viện mồ côi. Với tên thường gọi (do tôi đặc) Lê thị Nầy. Tìm hiểu ra cô đã được dòng tu nhận lãnh và cho tới nay được 28 năm mới gặp lại nhau”.Tôi nghĩ cô sẽ không đến vì mọi thứ đã đổi thay. Với Xơ-Nầy khi ra khỏi tu viện như chim sổ lồng, tất cả xa lạ, ngoài những gì đã nghĩ; mọi thứ hấp dẫn và lôi cuốn. Gió từ đâu thổi tới bung ngược áo dòng của Xơ-Nầy, lạnh dưới đôi chân. Nữ tu giữ lại thế quân bình và chậm rãi bước đi; tiếp cận cảnh đời tự nhiên tâm hồn rộng mở sau hơn hai mươi năm sống trong tu viện. Tự nhiên nữ tu cảm thấy phơi phới tâm hồn. Trời ở ngoài đời xuống chậm và huyên náo.Càng huyên náo càng lắm chuyện. Xơ-Nầy qùi lạy làm dấu thánh trước khi lên giường ngủ. Bên kia căn buồng bà Thắm còn rì rào, có tiếng đàn ông và khói thuốc len qua buồng của Xơ-Nầy; rồi lại nghe tiếng cười khúc khích, bỡn cợt. Lạ vô cùng! Xơ-Nầy bịt tai, nhắm mắt, nhốt trí óc lại để đừng phạm tội với nước Trời.
4. Chuyến xe đò đi Quảng Trị chật ních cá hộp, phần đông là dân buôn bán. Hàng ghế đầu dành cho khách đi ‘độc cước’ không gồng không gánh. Ngồi bên cạnh nữ tu là chàng thanh niên dường như ba mươi ngoài, tác phong nghệ sĩ, bởi; có mang theo cây đàn. Ép mình trong tư thế khiêm nhường và tránh né. Xơ-Nầy cảm thấy áy náy vì đụng phải người đàn ông, mà xưa nay nhìn bằng đôi mắt qua loa cho có nhìn chớ chả có ấn tượng. Bên cạnh Xơ-Nầy bà Thắm ngậm điếu thuốc thơm phì phào, mắt lim dim như nhớ về cảnh xưa. -Bà có chắc là ông già chôn người chết thời đó còn sống không? Xơ-Nầy nói. -Tôi nắm cả rồi. Đừng lo cứ theo tôi. Bà Thắm nói. Xe chạy mệt mỏi với dặm đường. Thanh niên đưa kẹo ho mời nữ tu và nói bâng quơ vài câu chuyện ngoài lề. Nữ tu mỉm cười, nhìn qua khung cửa xe, gió bụi bay lung tung. Hình như cái dịu dàng đó lôi cuốn chàng nghệ sĩ hay là chàng muốn tỏ tài nghệ ngón đàn độc chiêu của mình cho nữ tu biết? Chàng thanh niên nói, nữ tu nghe và mỉm cười. Xơ đến bến nào? Chàng nghệ sĩ nói. Xơ-Nầy không trả lời mặc cho xe lắc lư. -Chắc không xa Hiền Lương. Bà Thắm nói. Xe đổ bến thì trời nhá nhem tối. Bà Thắm và Xơ-Nầy ngủ lại khách sạn. Khách sạn lúc này đông khách, đại đa số đến dự kỷ niệm ba năm thành lập khách sạn (1997/2000) có mời một số văn nghệ sĩ tăm tiếng đến trình diễn. Bà Thắm đưa áo dài, giày cao gót, môi son cho Xơ-Nầy. -Mặc vào đi! Đêm vui có ăn uống và văn nghệ, đờn ca, nhảy múa, ăn vận cho dễ ngó thì hơn. Không nhẽ đến đó mặc đồ dòng. Bà Thắm nói. Tiếng nhạc dội từ dưới lên.Tiếng nhạc ít nghe nhưng khi nghe thì lại giựt đôi chân, mình mẩy rung rung. Xơ-Nầy cố đuổi mấy thứ đó ra khỏi người. Không thay đồ mặc nguyên áo dòng. Bên ngoài trời tối sậm chỉ nghe tiếng còi xe ầm vang đủ để hình dung không có luật giao thông. Khách đến dự đông ngập, không còn thấy chỗ trống cho một bàn ăn. Trước cửa phòng ăn bà Thắm phục trang loè loẹt, đi giày cao, phấn son, xịt nước hoa nội hóa phản ra từ người; đứng bên cạnh là nữ tu, với chiếc áo dòng màu vỏ trứng sáo, trông không hòa điệu nhưng nhờ có nụ cười hiền hòa mà làm cho nữ tu có nét đẹp khác người. Họ ngồi trong một góc chật hẹp. Nhạc ào ạt vung vãi, dội tiếng rền vang át cả tiếng người. Không xa một người đàn ông đầu hói, ngậm vố thượng du mỉm cười đưa tình. Thắm đáp lại bằng mắt. Trên bục diễn chàng thanh niên nhận ra nữ tu ngồi cạnh trên chuyến xe đò Huế/Quảng Trị cùng về chiều nay. Âm nhạc, muỗng nĩa trộn vào nhau nghe rát. Trên sàn nhảy bà Thắm ôm người đàn ông đầu hói vai kề vai, lả lướt nhảy vũ điệu xì-lô trông tình tứ. Bà Thắm ném nụ cười thân ái đến Xơ-Nầy. Cuộc diễn thưa dần gần nửa đêm. Bà Thắm không về phòng cùng với Xơ-Nầy. Trở lại phòng ăn uống ngồi đợi bà Thắm. Giữa lúc này người thanh niên với cây đàn sà tới chào đón niềm nở. Xơ-Nầy cúi đầu mỉm cười không nói. Đêm chuẩn bị đi ngủ. Hơi gió se lạnh thổi nhẹ vào những màn mỏng giăng ở cửa. Cả hai ngồi trong thế bị động cũng khá lâu. Không biết họ có trao đổi gì không. Chỉ nghe tiếng đàn phổ nhẹ bên tai nữ tu.Tóc người nghệ sĩ đổ xuống trên cây đàn…
5. Tới Hiền Lương bà Thắm tìm gặp ông Triệu, người đã chôn tập thể một số tử thi mùa hè đỏ lửa 1972. Ông Triệu tuổi ngoài tám mươi sức khoẻ kém, thường nằm viện. Ông kể rõ điạ điểm nơi chôn nhưng khó mà nhận ra hài cốt ai là người thân của mình trong mồ chôn chung. Cả hai tuyệt vọng lủi thủi đi về. Xơ-Nầy qùi gối làm dấu thánh cầu nguyện bên cạnh hố chôn. Bà Thắm đi cùng với phu mộ ở một khoảng xa. Trời xám đặc như muốn mưa, xung quanh là rừng cây khô chỉ thấy một vài con quạ đen đậu trên cành chờ mồi. Ngày sau; cả hai trở lại Quảng Điền. Xơ-Nầy thu xếp để về tu viện vào chuyến tàu cuối. Đường hướng lên tu viện trời ngả chiều, gió từ biển luồn vào áo dòng chị An na, chị cảm thấy lạnh cơ thể, bụng đói bước đi dốc ngược người bạc phơ và mệt nhọc sau hơn mười ngày trở về quê cũ. Đứng trước cửa tu viện chị An na thở phào nhẹ nhõm, ngước nhìn trời đêm như thầm nhủ điều gì.
Chưa tới một tuần ở tu viện Xơ-Nầy nhận hung tin: ‘O Thắm đã tự sát.Về gấp’.Trở lại Quảng Điền tìm gặp Hoàng Thái người nghệ sĩ với cây đàn để trợ giúp những việc khó trước mắt. Thái tỏ ra vui mừng khi gặp lại Xơ-Nầy. Chàng tưởng là biền biệt nghìn trùng, nhưng; gặp nhau giữa thiên đường và điạ ngục là hạnh ngộ. Tìm hiểu nguyên nhân cái chết của bà Thắm chỉ có cơ quan biết thực giả của vụ án; theo đời truyền khẩu thì Thắm vô bưng sau năm 1972 và làm việc nhà nước cho tới nay; không chồng, không con nhưng lại lắm tình yêu và nhiều thứ bon chen hơn thiệt. Thư di chúc đề: ‘Căn hộ này thuộc Xơ-An na Lê Thị Nầy làm sở hữu chủ’ Xơ-Nầy không vui khi nhận việc thừa kế. Vì; đây không phải là phần gia sản dành cho mình. Xơ-Nầy và Thắm chỉ là người dân nước lã. Qúi nhau ở cái tình bà Thắm cứu sống đời mình. Đem tâm tình phơi mở với Thái. Quyết định cuối cùng của Xơ-Nầy hiến bất động sản cho dân Quảng Điền làm chỗ trú cho người nghèo và tật nguyền. Cả hai không xem trọng việc để lại hồi môn. Họ trao đổi suốt đêm. Đêm lôi cuốn vào mộng ảo, âm vang nhạc khúc đêm cuối cùng ở Quảng Trị là một gợi nhớ, một kỷ niệm chôn giấu. Quên hết để sống thực. Đêm ở khách sạn; Xơ-Nầy ăn vận bình thường, trang phục những gì bà Thắm để lại, những bước nhảy trong vòng tay là cả một ao ước được sống lại một lần. Chính thời điểm đó đã đánh thức linh hồn Xơ-Nầy bằng một khám phá mới; mới hơn cả sự thật. Họ hẹn nhau ở tiệm ăn khách sạn; mượn đây như đã một lần gặp gỡ. Hôm nay; trong không khí này nhớ lại những gì họ đã nói trong mắt, trong tim. -Cô thích nhảy không? Thái nói. -Tôi chưa bao giờ biết nhảy. Xơ-Nầy nói. -Tôi bày cho. Thái nói. Đêm hôm ấy Xơ-Nầy nhấp rượu đỏ. Hình như rượu đã ngấm vào người và Xơ-Nầy mất kiểm soát…Họ đưa nhau về thì trời đã qua đêm. Sáng sớm Xơ-Nầy mặc lại áo dòng và nhẹ bước rời khỏi khách sạn. Nửa giờ sau Thái còn trên giường ngủ, cong vòng như con chuột chết khô trong hủ nếp. Trời bỗng nhiên rực sáng. Xung quanh không một bóng người, cảnh vật êm đềm, nhẹ nhàng ở một thị trấn miền xa.
Sáu tháng sau Chị-An na Nầy nhận lễ thệ nguyện tấn phong trong hàng ngũ giáo sĩ. Và; làm việc với mẹ Bề Trên Ma ri Nguyễn thị Thới cho tới khi mẹ Bề Trên qua đời. Tu viện không có gì thay đổi. Mãi sau năm 1975 tu viện đặc dưới sự quản lý nhà nước. Xơ-Nầy được chính quyền và tòa Tổng Giám Mục đề bạt làm tổng giám thị tu viện dưới quyền mẹ Bề Trên Xơ-Ma Đờ Len Đặng Thị Phúc. 30 tháng 4 năm 2000 sanh nhật Xơ-Nầy ở tuổi ba mươi mốt. Một chặn đường tu và sống của dì phước Lê thị Nầy ./.
VÕ CÔNG LIÊM (ca.ab.yyc / ch.pek 4/2016)
* LTG: Tên, tuổi nhân vật và địa dư trong truyện là hư-cấu. Trùng hợp là chuyện ngẫu nhiên ngoài ý muốn.
-Giơ-Neo ( tức Geneva/Genève) thuộc Thụy Sĩ. Nơi họp hội nghị chia đôi đất nước Việtnam ở vĩ tuyến 17; năm 1954.
TRANH VẼ: “Người Đàn bà Trầm lặng /The Quiet lady” Khổ 13” X 25” Trên giấy cứng. Acrylics+ Acrylic ink+ House paint. Vẽ bằng tay, gai khươi ốc, muỗng, nĩa, đũa tre. Vcl# 1842016.
Truyện Ngắn: Võ Công Liêm
CHƠI CHỮ
Dòng dõi Nguyễn Tùy trâm anh thế phiệt, văn hay chữ tốt, thế tộc khoa bảng và làm quan dưới triều vua qua mấy đời. Tùy đổ đạt cao từ thi hội, thi hương tới thi đình và được tiến cử vào cung lo việc kinh sử. Tùy có hoa tay nên ngọn bút như rồng bay phượng múa, nét chữ chấm, phá sắc sảo được nhiều người mến mộ. Tùy là con út thuộc dòng hai của Nguyễn Khải, mẹ là Đỗ thị Nhu, chỉ có mình Tùy là con trai duy nhất. Lớn lên làm quan, quyền cao chức trọng. Một thời gian sau Tùy kết hôn người làng bên tên Lê Túy Hoa con gái độc của một ông đồ Hán Nho. Mẹ Hoa mất sớm vì chứng đậu mùa. Nàng đau khổ khi chưa tới tuổi tròn trăng, không còn ai để vỗ về, chăm sóc thương mến mà chỉ dựa vào thơ, văn che lấp nỗi đau và thường khi phóng thơ cùng cha; cố công trau dồi chữ nghĩa của thánh hiền để lại với sự dạy dỗ của người cha. Ngoài dạy chữ; Đồ Nghệ dạy con đạo làm người, can thường luân lý giữa đời, theo phong cách xưa của những con người phong nhã, ‘tài tử đa xuân tứ’; tâm hồn lãng mạn của kẻ sĩ trọng nhân nghĩa lễ trí tín hơn là chuộng vật chất danh vọng. Một năm sau Tùy và Hoa sanh một con trai, đỉnh ngộ, đặc tên Nguyễn Đệ.Vận nước đổi thay tiếng tăm dòng họ Nguyễn phai mờ và vùi chôn ít ai nhắc đến; có chăng chỉ là dư âm huyền thoại, gần như chuyện hoang đường. Theo truyền khẩu dòng họ Nguyễn thất thế giữa triều chính, sợ nguy cơ xẩy đến cả họ ly tán, mỗi người mỗi phương không biết đi về đâu giữa cảnh đời phù vân này. Riêng gia cảnh Tùy mang tai tiếng lại gặp khó khăn nên bỏ xứ xuôi Nam sanh sống. Đến đất Phú Xuân thì dừng chân lập nghiệp. Đây là đất thiêng cho nên có cơ hội phát tiết chữ nghĩa. Đời sau; đầu não, cơ mật viện triều đình bị lũng đoạn, bởi; một bên thuộc điạ, một bên thuộc hoàng triều e rằng chữ Hán Nho mai một mà thay vào chữ Nôm hay chữ Quốc ngữ. Tùy dư biết điều này nên dốc tâm duy trì ít nhất lưu truyền vài thế hệ, dẫu hậu thế có biến thiên theo giòng lịch sử. Ngày hồi hưu Tùy chăm chút đám hoa thơm cỏ qúy trong căn nhà ở ven hồ nội thành và nắn nót ‘con chữ’ là thú tiêu khiển, nhàn nhã cuối đời và đem cái tâm trọng chữ ra dạy cho Đệ về tinh hoa chữ nghĩa của thơ, phú. Đệ là kẻ thừa kế những gì cha ông để lại; đó là hoài bão mà Tùy ôm ấp từ lâu như một đền đáp đối với cha ông. Gia đình Tùy nhập cư ở đất văn vật non gần thế kỷ cho nên hóa thành con dân đất Thần Kinh. Đệ theo học ở trường Quốc Tử Giám là danh dự lớn lao cho con dòng cháu giống. Thấy con thông minh mẫn cán, chăm lo sách đèn ông bà Nguyễn Tùy lấy làm tự mãn cho dòng họ đời mình. Đệ là ‘Tuấn chàng trai nước Việt’ ấp ủ mộng ‘mê đường’.Thời gian không lâu cha mẹ Đệ lần hồi lià trần. Đệ bước sang khúc ngoặc khác hơn xưa.
Ngồi trước đèn, đôi kính lão đổ xuống mũi, tóc trắng bay theo gió, chiếc áo lương đen dệt mỏng, hai ống quần trắng vải đay ngả màu; những thứ đó tạo phong cách của một nhà nho phong vị thủy. Người cha gò mình phóng bút, chấm phết con chữ trên trán, trên mắt, trên mũi, trên môi đứa con gái ở tuổi lên mười. Điểm một chữ, giải một chữ trên mặt đứa con gái út thân yêu. Vợ Đệ là Tuyết Thu có chút máu con nhà rồng cho nên đài cát, kiêu sa thêm vào đó với gương mặt sầu muộn muôn thuở.
Đệ và Thu cố quên đứa con trai đã quá vãng khi ở tuổi mười tám, hoài vọng đó không còn nữa, bởi; đến và đi là ngoài dự ước mong muốn mà xem đây là định mệnh cho việc kế thừa. Không phải là đứa con trai hay chữ mà trao cho đứa con gái làm sống lại một thời hoàng kim. Mãi là lời ta thán nơi Đệ.
-Mình xem chữ này nghe! thuận hay nghịch nghĩa. Đệ nói. Tuyết Thu đứng sau lưng chồng lặng nhìn không nói. Nhuệ Giang mỉm cười đắc chí. Đệ ngoảnh đầu nhìn lui với đôi mắt u hoài như tuyệt vọng. Xuyên qua cửa; hoàng hôn đã xuống bên kia hoàng thành. Ngọn đèn vàng nhợt nhạt đổ trên bàn viết.
Tình người và tình đời cứ thế mà trôi, có nhiễu nhương hay thăng hoa họ không một hoài vọng nào hơn mà xem đó là vận trời huống hồ là vận người. Đổi thay không ngừng giữa người và vật. Đệ và Thu nhìn Nhuệ Giang như đối tượng của lẽ sống. Nhuệ Giang đứa con gái lãng mạn và lạ đời giữa thế gian này. Nàng nhìn đời với đôi mắt thẩm mỹ của nghệ thuật và tình yêu là hương hoa cao qúy.
Một thoáng mà nay Nhuệ Giang ở tuổi ngoài hai mươi. Nguyễn Đệ và Tuyết Thu lui về với quá khứ như ôn tập và tiếc thương để sống lại cảnh cũ với người xưa. Họ lãng mạn hóa cuộc đời để thi vị hóa cuộc đời; cái gì của hôm nay không còn là hôm qua và cái hôm qua có thể không còn lưu lại hôm nay.
Từ chỗ yêu chữ Đệ hóa ra như ông ngoại ngày xưa làm công việc giữ gìn chữ nghĩa thánh hiền và chính Đệ thấy ở Nhuệ Giang tư chất tới hành động lai căn hai dòng máu của nội và ngoại, nặng chất mẹ của mình. Trong số đệ tử được giáo Đệ giảng dạy về cách chơi chữ của người xưa là lối phóng bút nghệ thuật của thi ca lên giấy hoặc chạm chữ phù điêu lên đá, lên gỗ. Từ đó Đệ khám phá lối chữ viết trên da người như một món ‘ăn chơi’ thời thượng. Đệ tử ruột là Tuệ. Một trang thanh niên hào hoa, phong nhã. Nhuệ Giang đã đôi lần để mắt vào người nghệ sĩ trẻ này. Trong thư phòng; thầy Đệ phóng ngọn bút lông gia truyền lên toàn thân của Tuệ. Tuệ nằm trên chiếc chiếu cạp điều, trần truồng như nhộng; thầy trò nhập hồn vào con chữ, mặc sức thao túng lên lớp da người ‘ăn mực’ qua đường nét thủy thái họa trúc và chim và ông tựa dưới tranh một bài thơ Đường thi, chấm phá từ cổ xuống hậu môn bài thơ theo lối song quan ngữ của Mộng Đắc; bài thơ cổ Trúc Chi Từ là bài thơ hợp ý của Đệ:
‘Dương liễu thanh thanh giang thủy bình
Văn lang giang thượng xướng ca thanh
Đông biên nhật xuất tây biên vũ
Đạo thị vô tình khước hữu tình’1
Đệ chậm rãi mài nghiêng mực, gõ ngọn bút lên chén mực Tàu, vung hai ống tay áo như xếp gọn để cho đường bút lượn theo con chữ, nét chữ như phượng bay, viết lên trán Tuệ: ‘Nhất thiết tu đa la giáo như tiêu nguyệt chỉ’2. Đệ hứng chí phóng thêm những bài thơ khác trên châu thân Tuệ không thiếu đường tơ kẽ tóc. Mực chưa khô Đệ đã cúi người hôn lên mặt chữ một cách trìu mến. Tuệ lấy làm lạ giữa chữ và người, đẫn đờ chưa hiểu nghĩa cử của thầy. Nhuệ Giang nhận ra điều này qua sự qúy chữ của cha mình. -Em đã có lần được cha viết chữ lên thân mình chưa? Tuệ nói. -Cha chỉ viết chữ trên mặt và trên lưng của em ; bởi mỗi lần như thế có mẹ em đứng bên để sửa chữ và góp ý. Nhuệ Giang nói. -Em có làm được việc này như thầy không? Tuệ nói. Họ trò chuyện khá lâu về cách viết chữ trên da người. Có lẽ; chưa bao giờ Tuệ nghe qua cái lối chơi chữ như thế, nhưng; có thể là một khám phá khác đối với Tuệ. Ngày thau lại, đêm vỡ ra trên đường về nhà nét mực, con chữ còn thấm trong da. Tuệ không muốn tắm sợ chữ trôi đi. Tuệ muốn viết một cái gì lên da thịt mình…như một thách đố.
Từ đó; lôi cuốn Tuệ vào với con chữ, đam mê vào lối chơi mới. Tuệ bỏ công tu tập nhưng vẫn không đạt như ý, con chữ không thoát ra khỏi chân không mà tuồng như chất chứa một vọng niệm khác làm cho chữ với nghĩa lạc hướng đường trần; dẫu cố gắng hay một mảy may bất ngờ đem đến, thế nhưng vẫn không toại nguyện như thầy đã dạy, bởi; giữa chữ và hồn phải thoát tục, chữ phải ‘tròn’ trong một tri giác bất thần mới hòa điệu vào nhau. Chữ phóng khoáng lưu loát, nghĩa của chữ đi theo đó mà sáng lên…Tuệ dốc tâm viết lên tay, lên chân , lên ngực nhưng muốn trọn vẹn như thầy; chẳng còn ai ngoài Nhuệ Giang. Vạch áo cho nàng xem con chữ viết trên da mình. -Chữ anh viết chưa phải là phóng bút, viết ở đây là thứ chữ nghệ thuật, chữ đẹp làm cho ý đẹp. Việc này không phải một sớm, một chiều mà đạt ý; là cả công phu như phép tu thiền hay luyện khí công của hiệp khách. Nhuệ Giang nói. Gió từ xa thổi tới bất giác Tuệ định thần. Hôm sau đến yết thầy; Tuệ lột bỏ áo quần đứng đối diện Đệ; đầu mình và tứ chi ngập chữ. Những bài thơ qúy được chấm phá qua ngọn bút tài tình. Đệ ngẩn ngơ trước một lâu đài chữ nghĩa trên mình người. Ông cúi người hôn lên chữ, đưa lưỡi liếm chữ một cách thèm khát và kính cẩn. Lật người Tuệ, dòm trên, ngó dưới, vạch đôi chân bành ra đọc cho trọn ý bài thơ dưới dương vật Tuệ. Sau cửa; Nhuệ Giang trộm nhìn thái độ của cha và thế đứng của Tuệ trước con chữ. Đệ ôm người Tuệ như thần tượng sống. Cửa thư phòng đóng kín và ngọn đèn vụt tắc. Lúc đó trời bên ngoài tối om chỉ nghe tiếng rì rào cây cỏ và gió thổi. Nhuệ Giang nhẹ bước trong thổn thức.
Sáng dậy; Đệ ôm tách trà nóng nhìn về phương trời xa, gương mặt rạng vỡ những đường nhăn của thời gian; Đệ về già trông thanh cao. Đôi mắt người như mơ màng, như hồi tưởng, như thỏa mãn cái thú chơi của mình, thú chơi lắm công phu điêu luyện. Đệ mãn nguyện đã ‘truyền ngôi’ cho con và cho học trò qúy mà ông tưởng thú chơi này sẽ không có ai thừa nhận; chỉ phút chốc nhưng đầy ấn tượng.
Tháng ngày qua; Nhuệ Giang và Tuệ thấm nhuần chân lý nghệ thuật chơi chữ. Nhập vào rồi mới thấy được nghệ thuật vị nghệ thuật, bởi; nghệ thuật chữ và xác là phơi mở nét đẹp tự nhiên đầy sáng tạo, một sáng tạo nghệ thuật của hội họa. Người nghệ sĩ là con người khám phá. Tình yêu của hai đứa nở hoa giữa xác và hồn. -Anh muốn đưa em đến thăm cổ miếu dòng họ Trịnh nằm sau lưng núi Ngự. Tuệ nói. -Dòng họ nhà anh phải không? Nhuệ Giang nói. Họ ôm vai cười sung sướng dưới trăng Nguyên Tiêu đang bềnh bồng giao tình trăng nước trên dòng sông một thời lấy đó làm đất hứa lập kinh đô.
Đêm sáng trăng nơi cổ miếu dòng họ Trịnh; miếu nằm khiêm nhường trên một vuông đất nhỏ nhắn như thách đố với thời gian. Trong miếu thờ những vị cao tổ họ Trịnh. -Nhuệ Giang có biết hôm nay là ngày gì không? Tuệ nói. -Em không nhớ rõ; tuồng như mơ hồ nhớ điều gì. Nhuệ Giang nói. -Hôm nay sanh nhật em đó. Tuệ nói. Họ cười nói thỏa thê như một hứa hẹn. -Anh muốn viết thơ trên mình em và em viết lên mình anh. Tuệ nói. Ở gian bên miếu thờ; chàng trần truồng và trải lưng cho nàng viết, lời thơ bắt đầu đi từ đầu đến chân, từ ngực tới bụng, thơ chảy dài trên da thịt. Nhuệ Giang không thấy mình lúc đó, ngắm nhìn con chữ mà nhớ người cha già. Nước mắt nàng rớt xuống người Tuệ tạo ra dấu ấn. Nhuệ Giang đứng thẳng người; dưới trăng nàng nguyên sơ. Nhẹ nhàng nằm xuống chiếu và nghe từng con chữ chạy trên thân thể mình, không còn thấy mực lạnh ở đầu bút mà ấm lên một tiết điệu âm dương giữa hồn và xác.Tuệ ngắm đường bút của mình và nằm lên người nàng qua nụ hôn.
Họ trao thân đêm hôm đó như lễ tạ ơn hai dòng họ Trịnh Nguyễn. Ngọn bạch lạp rưng rưng cháy vừa đủ chiếu cho một thứ ánh sáng mờ nhạt. Cả hai đã chơi trên chữ. Chữ nhòe, bởi; cọ xát của xác thịt . /.
VÕ CÔNG LIÊM (ca.ab.yyc. jan 1/2017)
(1)Dịch nghĩa: “Bài Ca Cành Trúc / Trúc Chi Từ” của Lưu Vũ Tích tự Mộng Đắc (772-842) :
‘Liễu xanh xanh ngắt tràng giang,
Vẳng nghe tiếng hát của chàng vút đưa;
Tình song tây nắng đông mưa
Phải chăng tình nắng tình mưa cùng tình!’ (Nguyễn Danh Đạt dịch)
(2) Trong kinh Viên Giác: ‘Tất cả giáo lý trong kinh điển là ngón tay chỉ vào mặt trăng’ (là khai ngộ).
Thơ Võ Công Liêm
VỤ ĐÔNG XUÂN
ngày thôi thúc đắng nghét
vung vãi mấy đoạn trường
em . ôm chồm những cụm từ lãng mạn
tôi . hổ phách gian nan đời
cổ tích
một ngày rất ẩn dụ
và . đưa em vào đêm
dã thú đa đa
trước gió đông xuân
hoa mai vàng nứt cánh
hứng hạt bụi đường bay
chém đọt mưa
giữa trời đông
lòng sông phơi phới
chảy
theo đám lục bình
trôi
mưa như điên cuồng
say
suối chẳng phải nương long xô đổ bóng
má hồng đào sương rung còn đậu mãi
mây chả đợi mắt ngót trời hư ảo
rặng tiêu tương núc cạn chén hồ cầm
vụ đông xuân
ấm hơi người
nghe rất gần
bầy én lượn
tôi . trở giấc
mưa dầm dề
lã chã rơi
xuống đời . tôi ./.
VÕ CÔNG LIÊM (ca.ab.yyc. Cuối 1/2017)
Võ Công Liêm
MỪNG TUỔI ĐẦU NĂM
gió reo mừng ngày mới
thổi phăng tàn dư lệ
tôi . với trời bao la
những nụ hoa cánh khép
đón nhiệt đới khoe mầu
tôi . độc ẩm nhân gian
trên vĩa hè mưa ướt
chén mặn với chén nồng
cả một đời héo hắt . sông vẫn chảy và biển vẫn chờ
tôi . với trời lưu lạc
chào mùa xuân lên ngôi
trong tay ấm thuở nào
mùi hương khói đâu đây
quê nhà hay cát bụi
mồng một . nghiêng nghiêng chén hổ phách
mừng tuổi đầu năm . thất thập quá đời người
thành phố xoa tay tròn tuổi thọ hay chờ xe đến chở ra đi
tôi . với trời vô lự
hồn phiêu du nơi mô
bàn tay ươm nắng vội
hóa ra xuân về mưa gió suốt đêm ròng
mắt khô chong lệ nhỏ
sống chết nào ai hay . giữa đêm trừ tịch mơ mòng
mừng tuổi đầu năm . đêm vụt tắt
ngọn đèn rên rỉ đau . tôi
cõi người
hay
cõi ta ./.
VÕ CÔNG LIÊM (ca.ab.yyc. đêm nguyên tiêu 8/2/2016)
Thơ Võ Công Liêm
ĐÔNG CHÍ
gởi : nguyễn thị khánh minh.
hình như tôi bỏ quên cái gì trong ngăn kéo
mùa đông thì dài
mà hạ chóng qua
trái vả lông chùa từ hiếu ngoài xanh trong đỏ . chát!
bún thịt nướng mụ đợi ở cầu đông ba ngon đáo để
thầy tuệ sĩ tuổi mùi ăn chay trường tuổi nhỏ bỏ đi tu
chiếc áo lam chiều phơi trước gió thiền môn ướt dẹt
tôi . đánh trần giữa thế gian thô tục
đông chí . ngồi hâm nóng mùa đông trên bếp lửa hồng
thì ra mùa này những hạt mưa không về dưới mái tây hiên
đêm rũ xác trên lưỡi em bằng lời thơ sắp đặc bê tông
chợt nhớ . cảnh xuân chim nhẩn nha kêu liễu trổ dày
tại sao người đẹp phải đi tu . tụng kinh niệm phật cầu ai rứa?
hay . bóng hình bàn tay em là bóng hình ve vuốt mình ên
ngồi thui thủi thèm cục xương khô giữa trời đông chí
tôi . lạc đường trần hóa thân du mục
em . phiêu du một thời giữa chốn bồng lai
sư ăn tương chao mà tưởng như răm bông bơ sửa của đêm nào
mà chuông chùa thúc dục bỏ cuộc chơi giữa đường trần ai oán
nhớ cái hôm kiều bước lên lầu mà nguyệt gác chênh chênh
trầm trầm âm thổ ở chợ gia lạc ăn cháo lòng heo treo lủng lẳng
không biết ở đâu bi chừ bến hải hay cà mâu . nơi chôn nhau cắt rún
chịu! một trời lận đận vẫn không nguôi giữa biển dâu ngang trái
có phải mình là con kè kè thằn lằn đứt đuôi ngóng cổ trời xanh?
xin đừng hỏi
gió nơi mô
thổi tơi bời
trời đông chí ./.
VÕ CÔNG LIÊM (ca.ab.yyc. jan 1/2017)